3.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT:
3.3.1. Kết quả phục hồi theo chỉ số Lysholm:
Chỉ số này đánh giá chức năng khớp gối theo chủ quan của người bệnh, dựa vào bảng câu hỏi có sẵn, kết quả khảo sát vào các thời điểm khác nhau như sau:
Trung bình trị số Lysholm:
Bảng 3.17: Trung bình chỉ số Lysholm vào các thời điểm
Số lượng | Nhỏ nhất | Lớn nhất | Trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Lysholm trước mổ | 50 | 64 | 80 | 74.36 | 6.372 |
Lysholm 3th | 50 | 69 | 90 | 84.78 | 4.661 |
Lysholm 6th | 50 | 85 | 95 | 91.22 | 2.881 |
Lysholm 12th | 50 | 85 | 100 | 94.22 | 3.913 |
Lysholm 24th | 37 | 90 | 100 | 95.05 | 3.844 |
Nhận xét:
- Trung bình trị số Lysholm cải thiện theo thời gian
- Dùng phép kiểm từng cặp theo mẫu, so sánh cặp trị số thời điểm trước mổ và 3 tháng sau mổ và cặp trị số thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau mổ, kết quả sự khác biệt giữa các thời điểm này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05)
Bảng 3.18: Phép kiểm từng cặp chỉ số Lysholm theo mẫu
Hiệu số theo cặp | t | df | Sig. (2-tailed) | |||
Trung bình | Độ lệch chuẩn | |||||
Cặp 1 | Lysholm trước mổ – Lysholm 3th | -10.4200 | 5.75021 | -12.814 | 49 | .000 |
Cặp 2 | Lysholm 3th – Lysholm 6th | -6.4400 | 5.28440 | -8.617 | 49 | .000 |
Kết quả trị số Lysholm theo mức độ:
Chỉ số Lysholm được chia làm bốn nhóm rất tốt, tốt, trung bình và xấu theo điểm số từ cao đến thấp. Kết quả theo thời gian như sau:
Bảng 3.19: Kết quả trị số Lysholm theo nhóm và theo thời gian
Thời gian Số BN |
Rất tốt (95 – 100 điểm) | Tốt (84 – 94 điểm) |
Trung bình (65 – 83 điểm) |
Xấu (≤ 65 điểm) |
Trước mổ 50 |
40
( 80 % ) |
10
( 20 % ) |
||
3 tháng 50 |
35
( 70 % ) |
15
( 30 % ) |
||
6 tháng 50 |
16
( 32 % ) |
32
( 64 % ) |
2
( 4 % ) |
|
12 tháng 37 |
19
( 51 % ) |
16
( 43 % ) |
2
( 6 % ) |
|
24 tháng 16 |
13
( 81 % ) |
3
( 19 % ) |
Nhận xét:
- Trước mổ 100% bệnh nhân có chỉ số Lysholm nằm trong nhóm trung bình và xấu.
- Sau mổ 6 tháng trở đi, 94% số bệnh nhân đã có chỉ số Lysholm nằm trong nhóm tốt và rất tốt, 4% nằm trong nhóm trung bình, không có bệnh nào thuộc nhóm kết quả xấu.
Chỉ số Lysholm của hai nhóm đối tượng VĐV chuyên nghiệp và nghiệp dư:
Vào thời điểm 6 và 12 tháng, chỉ số Lysholm của hai nhóm này là:
Bảng 3.20: Chỉ số Lysholm vận động viên chuyên nghiệp và nghiệp dư vào thời điểm 6 và 12 tháng
Vận động viên | Số lượng | Trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Lysholm 6th | Chuyên nghiệp | 17 | 93.82 | 2.186 |
Nghiệp dư | 33 | 89.88 | 2.205 | |
Lysholm 12th | Chuyên nghiệp | 17 | 97.0588 | 3.09173 |
Nghiệp dư | 33 | 92.7576 | 3.49133 |
Nhận xét:
- Nhóm VĐV có trung bình điểm số cao hơn vào cả hai thời điểm 6 tháng và 12 tháng
- Dùng phép kiểm so sánh từng cặp theo mẫu, thấy sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
So sánh điểm số Lysholm liên quan tới rách sụn chêm:
Tất cả các tổn thương sụn chêm đều được cắt tạo hình, không có trường hợp nào có
chỉ định khâu phục hồi. Sau phẫu thuật, các bệnh nhân được khám lại các nghiệm
pháp sụn chêm vào tháng thứ 4 trở đi.
Vào thời điểm tháng thứ 12, nghiệm pháp Mc Murray và Thessaly âm tính 100%.
Điểm số Lysholm giữa nhóm bệnh nhân có và không có tổn thương sụn chêm là:
Bảng 3.21: Điểm số Lysholm tháng 12 giữa nhóm bệnh nhân có và không có tổn thương sụn chêm.
Sụn chêm | Số lượng | Trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Lysholm 12th | Có rách | 25 | 91.7600 | 2.40278 |
Không rách | 25 | 96.6800 | 3.59073 |
Nhận xét:
- Kết quả trung bình điểm số Lysholm 12 tháng sau mổ của nhóm không rách sụn chêm (96.68), cao hơn nhóm có rách sụn chêm (91.76).
- Dùng phép kiểm ANOVA so sánh trung bình hai nhóm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. (p=0.000<0.05)
Kết quả triệu chứng đau theo thang điểm Lysholm:
Bảng 3.22: Chỉ số đau theo Lysholm
Số lượng | Trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Trước mổ | 50 | 16.90 | 2.452 |
Sau mổ 3 tháng | 50 | 17.00 | 2.474 |
Sau mổ 6 tháng | 50 | 19.60 | 1.370 |
Sau mổ 12 tháng | 50 | 22.30 | 2.517 |
Sau mổ 24 tháng | 37 | 22.16 | 2.511 |
Nhận xét:
- Với cách đánh giá chủ quan theo bảng câu hỏi, điểm số từ 25 (hoàn toàn không đau) cho đến 0 (luôn luôn đau), ta thấy triệu chứng đau cải thiện sau mổ và giảm dần theo thời gian, từ 16,9 trước mổ, cải thiện dần đến 22,16 vào tháng thứ 24.
- Dùng phép kiểm định Wincoxon so sánh trung bình từng cặp, sự khác biệt điểm số đau sau mổ 6 tháng và trước mổ có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Trong khi đó, sự khác biệt giữa điểm số đau sau mổ 3 tháng và trước mổ không có ý nghĩa thống kê (p= 0.847> 0.05).
Bảng 3.23: Phép kiểm định Wincoxon
Điểm số đau 3th – Điểm số đau trước mổ | Điểm số đau 6th – Điểm số đau trước mổ | |
Z | -.192a | -5.196a |
Asymp. Sig. (2-tailed) | .847 | .000 |
a. Based on negative ranks. | ||
b. Wilcoxon Signed Ranks Test |
Mối liên hệ giữa điểm số Lysholm và độ lỏng gối theo IKDC:
Bảng 3.24: điểm số Lysholm giữa hai nhóm có IKDC Lachman A và B tháng 12 và 24
IKDC.Lach.6th | Số lượng | Trung bình | Độ lệch chuẩn | |
Lysholm 12th | A | 40 | 94.4750 | 4.21224 |
B | 9 | 93.1111 | 2.36878 | |
Lysholm 24th | A | 28 | 95.71 | 4.036 |
B | 8 | 92.88 | 2.416 |
Nhận xét:
- Trung bình điểm số Lysholm giữa hai nhóm có độ vững gối A và B (IKDC Lachman A và B) vào tháng thứ 12 và 24 khác nhau, nhóm có độ vững gối là A có điểm số Lysholm trung bình cao hơn nhóm có độ vững gối là B vào cả hai thời điểm 12 tháng và 24 tháng.
- Tuy nhiên, khác biệt này không có ý nghĩa thống kê khi dùng phép kiểm định độc lập theo mẫu (P=0.355 và p=0.068> 0.05).
Bảng 3.25: Phép kiểm độc lập theo mẫu
Kiểm định độc lập theo mẫu | Levene’s Test (kiểm định phân phối chuẩn) | Kiểm định T so sánh trung bình | |||
F | Sig. | t | df | Sig. (2-tailed) | |
Lysholm 12th | 2.790 | .102 | 934 | 47 | .355 |
Lysholm 24th | 2.806 | .103 | 1.884 | 34 | .068 |
3.3.2.Kết quả phục hồi theo chỉ số IKDC:
IKDC sử dụng ở đây là bảng chỉ số dựa vào kết quả của 7 nhóm dấu hiệu khi thăm khám lâm sàng hoặc kết quả cận lâm sàng (X quang), mỗi nhóm chia làm 4 mức độ khác nhau ký hiệu A,B,C,D theo mức xấu dần. Kết quả chung cuộc lấy theo nhóm có mức độ xấu nhất.
Ví dụ bệnh nhân số thứ tự 8 có kết quả IKDC sau mổ 3 tháng là:
Sưng gối Mât tầm độ khớp gối Khám dây chằng gối Khám các khoang khớp gối Triệu chứng nơi lấy mảnh ghép Dấu hiệu thoái khớp trên X quang Nghiệm pháp nhảy 1 chân |
A
A A B A B B |
Thì kết quả IKDC chung cuộc là B.
Kết quả phục hồi chung cuộc theo chỉ số IKDC:
Bảng 3.26: Kết quả theo chỉ số IKDC
Kết quả IKDC | A | B | C | D | Tổng |
Trước mổ | 21 | 29 | 50 | ||
Sau mổ 3 tháng | 47 | 3 | 50 | ||
Sau mổ 6 tháng | 6 | 44 | 50 | ||
Sau mổ 12 tháng | 24 | 25 | 1 | 50 |
Nhận xét:
- Trước mổ 68% (29 ca) có chỉ số IKDC là xấu (loại D), còn lại loại C, không có loại A và B
- Kết quả cải thiện rõ rệt theo thời gian sau mổ
- Đến tháng 12 chỉ còn 1 trường hợp (chiếm 2%) xếp loại C, còn lại (98%) ở mức như bình thường và gần bình thường (loại A và B)
Kết quả phục hồi nghiệm pháp nhảy xa một chân theo IKDC:
Nghiệm pháp này thực hiện bằng cách để bệnh nhân đứng trước một vạch đánh dấu, nhảy bằng một chân tới mức xa nhất có thể, có thể thử nhiều lần. Đo khoảng cách lần nhảy xa nhất, so sánh với bên chân lành.
Kết quả được tính như sau:
A: >= 90% so với bên chân lành
B: 89- 76%
C: 75-50%
D: <50%
Bảng 3.27: Đánh giá kết quả nghiệm pháp nhảy một chân theo IKDC
Kết quả Nghiệm pháp nhảy một chân |
A | B | C | D | Tổng số bệnh nhân |
Trước mổ | 2 | 47 | 1 | 50 | |
Sau mổ 4 tháng | 24 | 23 | 3 | 50 | |
Sau mổ 6 tháng | 16 | 34 | 50 | ||
Sau mổ 12 tháng | 44 | 5 | 1 | 50 |
Nhận xét: Kết quả nghiệm pháp nhảy xa một chân cũng cải thiện theo thời gian
Kết quả chỉ số IKDC liên quan đến loại vận động viên:
Khảo sát chỉ số IKDC vào tháng thứ 12:
Bảng 3.28: IKDC của VĐV chuyên nghiệp và nghiệp dư tháng 12
IKDC tháng 12 | Loại vận động viên | |||
---|---|---|---|---|
Nghiệp dư | Chuyên nghiệp | |||
IKDC.12th | A
|
Số lượng
Tỷ lệ % |
12
36.4% |
12
70.6% |
B
|
Số lượng
Tỷ lệ % |
20
60.6% |
5
29.4% |
|
C
|
Số lượng
Tỷ lệ % |
1
3.0% |
0
.0% |
|
Tổng số | Số lượng
Tỷ lệ % |
33
100.0% |
17
100.0% |
Nhận xét:
- VĐV chuyên nghiệp có kết quả tốt hơn, 70.6% đạt loại A so với 36.4% nghiệp dư.
- 100% VĐV chuyên nghiệp đều xếp loại A và B, tức bình thường và gần bình thường. Có 01 (chiếm 3%) người chơi nghiệp dư xếp loại C (loại bất thường).
3.3.3. Kết quả thang điểm Tegner, khả năng trở lại chơi thể thao:
Khả năng trở lại thể thao được đo bằng bảng câu hỏi trong thang điểm Tegner, cho điểm từ 10 đến 0 theo mức độ chơi thể thao hoặc hoạt đông giảm dần.
Có hai thời điểm đánh giá trước khi phẫu thuật xảy ra: thang điểm Tegner trước khi bệnh nhân bị chấn thương, tức là lúc bệnh nhân đang chơi thể thao bình thường (Tegner trước chấn thường); thang điểm Tegner vào thời điểm trước phẫu thuật, tức là sau khi bệnh nhân đã bị chấn thương đứt dây chằng chéo trước (Tegner trước phẫu thuật).
Kết quả trung bình thang điểm Tegner theo thời gian:
Bảng 3.29: Kết quả trung bình thang điểm Tegner qua các thời điểm
Kết quả Tegner | Trung bình | Độ lệch chuẩn | Nhỏ nhất | Lớn nhất | Tổng số |
Trước chấn thương | 7.82 | 1.190 | 7 | 10 | 50 |
Trước phẫu thuật | 4.88 | 1.099 | 3 | 7 | 50 |
Sau mổ 6 tháng | 6.60 | 1.309 | 5 | 9 | 50 |
Sau mổ 12 tháng | 7.40 | 1.178 | 6 | 10 | 50 |
Sau mổ > 24 tháng | 7.19 | 1.126 | 6 | 10 | 37 |
Nhận xét:
- Điểm số vào tháng thứ 6, tháng 12 và 24 sau phẫu thuật đều cao hơn trước phẫu thuật (4.88).
- Điểm số vào tháng thứ 6, tháng 12 và 24 đều thấp hơn trước chấn thương (7.82).
- Dùng phép kiểm Wincoxon so sánh từng cặp các thời điểm sau mổ với trước khi chấn thương:
+ Có sự khác biệt ở tháng thứ 24 so với trước chấn thương là có ý nghĩa thống kê (p=.008< 0,05)
+ Sự khác biệt điểm số ở tháng 12 so với trước chấn thương không có ý nghĩa thống kê (P=. 206> 0.05).
Tỉ lệ bệnh nhân phục hồi chơi thể thao so với trước chấn thương:
Đánh giá tại thời điểm 12 tháng: 47/50 trường hợp (chiếm 94%) trở lại chơi bóng, có 3 trường hợp (chiếm 6%) không trở lại chơi thể thao như trước chấn thương.
Bảng 3.30: Số bệnh nhân trở lại thể thao vào thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật
Tổng số bệnh nhân | 50 | Đặc điểm |
Số bệnh nhân không chơi thể thao | 47 | 16: vận động viên 31: Nghiệp dư |
Số bệnh nhân không chơi thể thao trở lại |
.02: Nghiệp dư 01: VĐV |
01: Thoái hóa khớp
01: Lỏng gối (IKDC C) Đứt dây chằng chéo trước chân đối bên |
Nhận xét:
- Tỉ lệ trở lại thể thao của VĐV chuyên nghiệp và nghiệp dư như nhau: 16/17 và 31/33 ( đều chiếm 94%)
- 1 VĐV không trở lại thi đấu do chấn thương đứt dây chằng chéo trước gối đối diện, chiếm 6%.
- Về mức độ thực hiện môn thể thao, trong 94% trường hợp trở lại thể thao vào thời điểm 12 tháng, có 88% trở lại mức như trước chấn thương, 6% mức độ thấp hơn.
3.3.4. Kết quả phục hồi chức năng theo giai đoạn tập luyện:
Bảng 3.31: Kết quả phục hồi theo giai đoạn tập luyện
Phục hồi theo giai đoạn | GĐ I 2 tuần đầu |
GĐ II Tuần 3 và 4 |
GĐ III Tuần 5- 12 |
GĐ IV Thang4- 6 |
GĐ V (đánh giá vào tháng thứ 12) |
Tiêu chuẩn đạt |
– Gối duỗi hoàn toàn – Gập gối đến 90o – Tự nâng đùi (SLR) tốt – Hết dấu hiệu viêm |
– Gập duỗi gối từ 0o đến 120o – Phục hồi dáng đi bình thường – Điều khiển tốt cơ tứ đầu, nâng |
– Phục hồi hoàn toàn ROM – Sức cơ phục hồi một phần . – Nghiệm pháp Lachman âm tính |
– Sức cơ đủ mạnh và phản xạ tự thân tốt – Không đau khớp chè đùi – Thực hiện được các kỹ năng thể thao |
– Sức cơ tứ đầu trên 80%, cơ hamstring ít nhất 100% – Không đau khi vận động – Các nghiệm pháp chức năng trên 85% |
Số ca đạt (%) | 46 (92%) | 47 (94%) | 47 (94%) | 46 (92%) | 47 (94%) |
Số ca không đạt (%) | 4 (8%) | 3 (6%) | 3 (6%) | 4 (8%) | 3(6%) |
Lý do không đạt | – Tụ máu sau mổ
– Mất duỗi gôi 10 độ – Không gập tới 90 độ – Không lành vết mổ |
– Yếu cơ đùi
– gập gối < 12 độ – Còn sưng viêm |
– Đau khớp chè đùi
– Lỏng gối độ 1 – Mất gập gối |
– Lỏng gối – Teo cơ đùi – Đau khớp chè đùi – Mất duỗi gối 10 độ |
– 01: thoái hóa khớp
– 01: lỏng gối – 01: chấn thương dây chằng chéo trước đối bên |
Sau mổ > 24 tháng | 7.19 | 1.126 | 6 | 10 | 37 |
Hình ảnh phục hồi giai đoạn I
Hình 3.3: vết mổ lành tốt, không sẹo dính. Nguồn bệnh nhân mã số 16
Hình ảnh phục hồi giai đoạn IV
Hình 3.4: Bệnh nhân phục hồi cơ và chức năng sau mổ. Nguồn bệnh nhân mã số 04